Thời lượng: 17 ngày | Ngôn ngữ: Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh | Số lượng học viên: 10 – 15 người
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
Sau khi tham gia khóa học, người tham gia sẽ:
– Nắm được nền tảng về Lean 6 Sigma
– Nắm và được thực hành các công cụ trong bước “Xác định” trong dự án cải tiến cấp đai xanh
– Nắm và được thực hành các công cụ trong bước “Đo lường” trong dự án cải tiến cấp đai xanh
– Nắm và được thực hành các công cụ trong bước “Phân tích” trong dự án cải tiến cấp đai xanh
– Nắm và được thực hành các công cụ trong bước “Cải tiến” trong dự án cải tiến cấp đai xanh
– Nắm và được thực hành các công cụ trong bước “Kiểm soát” trong dự án cải tiến cấp đai xanh
– Hiểu và áp dụng các kỹ năng cần thiết dành cho giám đốc cải tiến
NỘI DUNG CHÍNH
Phần 1: Nền tảng về Lean 6 Sigma
1. Giới thiệu và hiểu các vấn đề của tổ chức
– Hiểu về các vấn đề của tổ chức
– Để các vấn đề của tổ chức trở thành cơ hội trong cải tiến
2. Tổng quan về Lean 6 Sigma
– Giới thiệu về Lean 6 Sigma
– Lợi ích của việc áp dụng Lean 6 Sigma trong tổ chức
– Vượt qua những sai lầm thường gặp khi áp dụng Lean 6 Sigma trong tổ chức
– Giới thiệu về vòng tròn DMAIC
– Giới thiệu về Operational Excellence
Phần 2: Các công cụ trong bước “Xác định”
1. Cách lựa chọn dự án
– Những vấn đề có thể giải quyết bằng Lean 6 Sigma
– Hướng dẫn cách lựa chọn dự án
– Ước tính tiềm năng tiết kiệm
– Cấu trúc của 1 dự án cải tiến
2. Các công cụ trong bước “Xác định”
– Đi thực địa với Gemba
– VSM – Sơ đồ chuỗi giá trị
– Ma trận VOC/CTQ – Tiếng nói khách hàng/Đặc tính quan trọng về chất lượng
– Ma trận RACI
– Xây dựng kế hoạch truyền thông cho dự án
Phần 3: Các công cụ trong bước “Đo lường”
– Phương pháp phân tích cơ bản
– Phương pháp lấy mẫu
– Biểu đồ tần suất
– Ma trận Hiệu quả & Hiệu lực
– Ma trận Nguyên nhân & Hậu quả
– MSA – Phân tích hệ thống đo lường
– Đo lường năng lực hiện tại của quy trình
Phần 4: Các công cụ trong bước “Phân tích”
– FMEA – Phân tích các dạng lỗi và ảnh hưởng
– Hypothesis testing – Kiểm định giả thuyết
– Chi-square – Kiểm định chi bình phương
– Correlation & Regression – Phân tích tương quan và hồi quy
– ANOVA – Phân tích phương sai
– Các công cụ phân tích trong Lean
Phần 5: Các công cụ trong bước “Cải tiến”
– DOE – Thiết kế và phân tích thử nghiệm
– Các công cụ cải tiến trong Lean
– Đo lường năng lực mới của quy trình
Phần 6: Các công cụ trong bước “Kiểm soát”
– SPC – Kiểm soát quá trình bằng thống kê
Phần 7: Cải tiến liên tục và sáng tạo trong doanh nghiệp
– Định nghĩa về cải tiến liên tục (Kaizen)
– Sự khác nhau giữa cải tiến liên tục (Kaizen) và sáng tạo (Innovation)
– Các quy tắc trong Kaizen
– Những thành tố quan trọng của Kaizen
– Các bước thực hiện Kaizen
– Phương pháp đo lường kết quả thực hiện Kaizen
– Tránh những sai lầm thường gặp khi triển khai Kaizen
Phần 8: Nâng cao năng lực lãnh đạo
1. Lãnh đạo bản thân
– Vì sao cần lãnh đạo bản thân?
– Thấu hiểu bản thân với mô hình DISC
2. Quản lý nhóm làm việc
– Lãnh đạo là gì?
– Mức độ hành vi của lãnh đạo?
– Phong cách lãnh đạo
– Phong cách lãnh đạo hiện đại
– Lãnh đạo cấp độ 5
– Các đặc tính của lãnh đạo
– Các năng lực thiết yếu
– Hiểu chu trình phát triển đội nhóm để lãnh đạo hiệu quả
3. Giao tiếp dành cho lãnh đạo
– Tầm quan trọng của giao tiếp dành cho lãnh đạo
– 09 nguyên tắc của lãnh đạo khi giao tiếp
– Nguyên tắc phản hồi dành cho lãnh đạo
– Kỹ thuật lắng nghe dành cho lãnh đạo
4. Kỹ năng tạo động lực
– Tầm quan trọng của tạo động lực đối với cấp lãnh đạo
– Phương pháp tạo động lực cho chính bản thân
– Phương pháp tạo động lực cho nhân viên
– Phương pháp tạo những chiến thắng ngắn hạn
– Phương pháp gắn giá trị của cá nhân nhân viên và tổ chức
5. Giao việc và ủy quyền
– Tại sao cần giao việc và ủy quyền?
– Lộ trình giao việc và ủy quyền
– Giao việc và ủy quyền với ma trận Ý chí – Kỹ năng
(*) Nội dung trên có thể được điều chỉnh tùy theo nhu cầu của từng doanh nghiệp, vui lòng liên hệ John&Partners để được tư vấn.